• 05月20日 星期一

「龙腾网」互联网如何改变中国农村的命运!

Ngôi làng ở Trung Quốc đổi đời nhờ Internet

互联网改变中国农村的命运

Từ một làng thuần nông, Đinh Lau trở thành nơi cung cấp 400 triệu trang phục mỗi năm trên các trang thương mại điện tử trong nước lẫn quốc tế.

丁楼村从一个纯农业的村庄变成每年为各个国内国际网站供应4亿套服装的地方。

Làng Đinh Lau, thuộc quận Tào, thành phố Hà Trạch, tỉnh Sơn Đông là một trong những địa phương nghèo nhất ở Trung Quốc trong thập niên 90. Gần như tất cả đều sống nhờ nghề nông, chỉ có một vài gia đình làm nghề may trang phục cho các rạp chiếu phim và đoàn kịch. Lớp thanh niên thì vừa trưởng thành là bỏ làng đi xa làm việc, những người ở lại lúc nào cũng lo lắng kế sinh nhai.

地属山东省菏泽市曹县的丁楼村曾经是中国90年代最穷的地方之一。几乎所有人都依靠农业谋生,只有若干个家庭从事为剧院和戏团缝纫服装的行业。年青人一长大就去远方打工,而留下来的人则时时为生计而担忧。

"Năm 1998, tôi từng vay 50 nhan dan tệ (khoảng 170.000 đồng) để trả tiền học phí đầu năm cho con nhưng mãi 2 năm sau mới có đủ tiền trả. Đó là quãng thời gian khó khăn nhất", Nhậm Khánh Sinh, một người dan sống trong làng chia sẻ. Thời điểm đó, một ngày ông chỉ có thể kiếm được 11 nhan dan tệ (khoảng 37.000 đồng) nhờ việc may quần áo.

“1998年时,我曾经在年初借50元人民币(约17万越盾)来给小孩交学费,但拖了两年后才有足够的钱偿还,那是最为艰难的一段时间。”村民任庆生说道。那个时候,缝制衣服的他一天只能赚到11元人民币。

Mọi việc chỉ bắt đầu thay đổi vào năm 2009, khi ông cùng vợ là Chu ái Hoa đạp xe lên quận để tham dự một lễ hội mùa xuan, nơi có thể giúp bán được nhiều quần áo biểu diễn hơn. Tại đó, một người bạn nói với ông rằng đang kiếm được tiền nhờ mở cửa hàng trên trang thương mại điện tử Taobao và rủ ông tham gia. Lúc đầu, Khánh Sinh từ chối. Cách đó không lau, vợ ông đã bị một công ty bán hàng đa cấp lừa mất số tiền lớn. Ông cho rằng Taobao có thể là một mô hình tương tự. Tuy nhiên, cặp đôi này cuối cùng đã quyết định thử.

进入2009年,一切开始改变了,那时他和他的妻子朱爱花骑车去县城参加春节聚会——那里可以让他们卖出更多的演出服装。在那里,有一朋友跟他提到自己正在靠在电子商务网站“淘宝”上开店赚钱,并拉拢他参加。一开始,庆生拒绝了。此前不久,他的妻子被一个百货公司骗走一大笔钱,他觉得淘宝的模式可能跟那个公司是一样的。然而,这对夫妻最后还是决定尝试一下。

「龙腾网」互联网如何改变中国农村的命运!

Nhậm Khánh Sinh và cửa hàng trang phục biểu diễn của mình.

任庆生和自己的表演服装店

Vào cuối năm đó, vợ chồng ông vay được 1.400 nhan dan tệ (khoảng 4,7 triệu đồng) từ gia đình và bạn bè, để mua một chiếc máy vi tính. Đay cũng là chiếc máy tính đầu tiên xuất hiện trong ngôi làng này. Cửa hàng trên Taobao được mở sau đó, nhưng việc kinh doanh khởi đầu khá ảm đạm. Cho tới một đêm tháng 3/2010, hàng loạt tiếng "bíp" vang lên dồn dập trên hệ thống, khi nhiều khách hàng tìm thấy và liên hệ.

当年年底,两夫妇从家人和朋友处借到了1400元人民币(约为470万越盾)购买了一台电脑。这台电脑也是村子里出现的第一台电脑。随后,淘宝店开张了,然而一开始的销售很惨淡。直到2010年3月的一个晚上,大量的系统“叮当”声接二连三地响起,许多客户找到他们并与之联系。

Đơn đặt hàng đầu tiên đến từ Quảng Đông, gồm 36 bộ quần áo biểu diễn, đã giúp Khánh Sinh kiếm được 600 nhan dan tệ (khoảng 2 triệu đồng). Doanh thu tăng lên theo từng ngày trong tuần, khiến ông phải đến ngan hàng để kiểm tra thẻ liên tục. Tuy nhiên, các khó khăn bắt đầu xuất hiện. Không có công ty chuyển phát nhanh, mỗi ngày ông phải đạp xe gần một tiếng để xuống thị trấn giao hàng. Việc sử dụng máy tính cũng phức tạp, bởi ông không biết cách lập bản đồ hay viết văn bản trên trang.

第一个订单来自广东,拍摄了36套表演服,这个定单让庆生赚到了600元人民币(约为200万越盾)。一星期之内销售一天天地增长,他也不得不连续去银行查账。然而困难开始出现了,没有快递公司,他每天不得不骑一个小时的车到镇上发货。电脑操作也很复杂,他不懂如何在网页上添加文字或地图。

Năm 2010, hai vợ chồng Khánh Sinh kiếm được 7.000 nhan dan tệ, tương đương với thu nhập của hai năm. Ông cũng buộc phải bỏ một số đơn hàng lớn của các trường đại học, do không đủ khả năng đảm nhận. Học theo ông, nhiều người khác trong làng cũng mở gian hàng trực tuyến. Tuy nhiên do chỉ có khoảng bốn nhà may, năng lực sản xuất luôn ít hơn so với nhu cầu, đặc biệt trong các dịp lễ hội.

2010年,庆生两夫妻赚到了7000元人民币,相当于两年的收入。由于没有足够的承担能力,他也不得不放弃许多来自各个大学的大订单。村里的许多人也学着他开设在线店铺。但是由于只有四家缝纫店,跟市场需求相比生产能力过小,特别是一到各种节庆的时候。

Một năm sau, Khánh Sinh quyết định vay tiền để mua thêm máy móc thiết bị và các loại vải. Vợ ông tự mò mẫm học thiết kế, cắt may, tuyển dụng thêm nhan công. Cả hai cũng tích cực tham gia các cuộc triển lãm nghệ thuật và theo dõi thị trường thời trang để bắt kịp các xu hướng cũng như phong cách thiết kế mới.

一年之后,庆生决定贷款增购缝纫设备和各类布料。他的老婆的自个儿学设计和裁缝,多招人手。两个人都积极参加各类艺术展并跟进时装市场以跟上新的设计风格和趋势。

Nhưng những rắc rối mới cũng xuất hiện. Nhiều người mua nói rằng trang phục của ông cung cấp là hàng không có thương hiệu. Điều này khiến Khánh Sinh rất khó chịu. "Không có công ty, không có thương hiệu, nhưng chúng không phải là đồ kém chất lượng", ông nói. Trong cơn tức giận, ông thành lập công ty TNHH của riêng mình, sau đó đăng ky một thương hiệu thời trang riêng.

但是新的烦恼也出现了。许多买家说他所供应的服装不是品牌货。这使得庆生感到很难受。“没有公司、没有品牌、但是我们并不是劣质品!”他生气地说道。他成立了自己的TNHH公司,随后登记了自己的服装品牌。

Chia sẻ với Sina, ông tiết lộ rằng chi phí làm một bộ trang phục cho trẻ em khoảng 30 nhan dan tệ, giá bán buôn có thể lên đến 35 nhan dan tệ còn giá bán trên các trang thương mại điện tử là khoảng 50 nhan dan tệ. Vào mùa cao điểm, vợ chồng ông phải dậy lúc 4 hoặc 5 giờ sáng và chỉ đi ngủ lúc một, hai giờ sáng.

与新浪的谈话中,他披露了制作一套童装的成本约为30元人民币,批发也可以达到35人民币,而在电商网站上销售可以达到50元人民币。进入旺季时,两公婆必须在凌晨四点五点时起床,只在一点、两点时睡觉。

Năm 2016, doanh thu của công ty đạt hơn 8 triệu nhan dan tệ (khoảng 26,7 tỷ đồng) với lợi nhuận ròng hơn một triệu nhan dan tệ (khoảng 3,3 tỷ đồng). Sản phẩm được xuất khẩu tới hơn 10 quốc gia trên thế giới. Số lượng nhan công lên tới con số hàng trăm người.

2016年,公司营收额超过了800万人民币(约为267亿越盾)纯利润超过100万人民币(约为33亿越盾)。产品出口至世界十个以上的国家。员工数量超过上千人。

Đi lên cùng với sự thành công của Khánh Sinh là cả ngôi làng nghèo đói. "Những người trẻ tuổi rất tò mò. Tầng lớp trung niên và người cao tuổi nghĩ rằng điều này là không thể", ông chia sẻ. Mọi người bắt đầu tìm đến hỏi về kinh nghiệm kinh doanh trên mạng Internet.

与今生的成功相伴而行的是整座穷苦的村庄。“年轻人们感到很好奇,中老年人则认为这是不可能的。”庆生说。大家开始找他并向他询问互联网销售的经验。

Cuối năm 2010, cả làng đã có 14 cửa hàng trên Taobao chuyên buôn bán trang phục. Năm 2011, con số này đã tăng lên hơn 100. Một nhà máy quy mô lớn cũng bắt đầu được xay dựng. Thị trấn gần đó cũng dần xuất hiện các doanh nghiệp hậu cần, phục vụ nguyên liệu và hỗ trợ vận chuyển cho ngôi làng. Nhiều sinh viên sau khi tốt nghiệp đại học đã quay trở về làng làm việc, trở thành những nhà quản ly.

2010年底,全村已经有了14家淘宝服装专卖店。2011年,这个数据增长到了100家。一家大规模工厂也开始建设。附近的乡镇也开始出现后援企业,为他们提供原料服务及物流支持。许多学生从大学毕业后返乡工作,成为管理人员。

「龙腾网」互联网如何改变中国农村的命运!

Nhậm An Oánh bỏ học đại học để về phụ gia đình kinh doanh quần áo.

为了帮家里经营服装生意,任安妍弃读大学

Ly Kim, từng làm việc trong một nhà máy sản xuất giày Thượng Hải, đã trở về làng năm 2013 để kinh doanh thương mại điện tử. Giờ anh có thu nhập vài trăm nghìn nhan dan tệ mỗi tháng, gấp nhiều lần so với công việc trước.

李金曾经在上海的一个工厂里生产鞋子,2013年返回村子从事电子商务。现在他每个月的收入达数万之多,比前岗位的工资要高许多倍。

Nhậm An Oánh, 28 tuổi, từng thi đỗ đại học nhưng sau đó đã bỏ dở giữa chừng để về phụ giúp gia đình bán quần áo. "Nghề nghiệp của tôi sau này cũng không tốt bằng việc kinh doanh cửa hàng trực tuyến. ít nhất là bay giờ, tôi không hối hận về quyết định này", cô giải thích ly do. Ngoài quản ly, An Oánh cũng tham gia vào khau thiết kế. Doanh thu bán hàng mỗi năm của gia đình cô đã vượt quá con số 10 triệu nhan dan tệ (khoảng 33 tỷ đồng).

28岁的任安妍曾经考上过大学,但之后在就读期间放弃学业返乡帮家里经营服装生意。“日后我的专业也没有在网上开店铺好。至少就现在而言我对自己的决定并不后悔。”姑娘解释了理由。除管理外,安妍还参与了设计环节。她的家庭年收入已经超过了千万人民币。

Những người già cũng không chịu thua kém thanh niên. Nhậm Khánh Vĩnh, 60 tuổi, từng quản ly một siêu thị nhỏ và kiếm được hơn 20.000 nhan dan tệ (66 triệu đồng) mỗi năm. Sau khi tự học thêm về máy tính, ông mở gian hàng trên mạng để giúp xưởng may mặc của con trai mình. Giờ mỗi năm ông giúp kiếm về hơn 100.000 nhan dan tệ (khoảng 334 triệu đồng).

村里的老年人面对年轻人也没有示弱。60岁的任庆永曾经经营过一个小超市。每年能赚到2万块钱(6600万越盾)。自从自学了电脑之后,他在网上开了个店铺来帮助自己儿子的缝纫厂。现在他每年赚的钱超过10万人民币(约为3亿3400万越盾)。

Hiện có 280 gian hàng trực tuyến trên tổng số 326 hộ gia đình trong làng. 30 nhà máy có doanh thu hơn một triệu nhan dan tệ (3,3 tỷ đồng) và 7 nhà máy có doanh thu trên 5 triệu nhan dan tệ (16,7 tỷ đồng) mỗi năm.

现在村里的326户家庭共开设了280家网店,30家销售年收入超百万人民币(33亿越盾),7家网店年收入在500万人民币以上。

Ngoài các trang phục truyền thống, dan làng cũng bắt đầu sản xuất và bán các trang phục cho lễ hội nước ngoài như Halloween và Giáng sinh. Việc giao tiếp với khách hàng nước ngoài giờ cũng dễ dàng hơn nhờ có các công cụ dịch tự động trên những nền tảng giao tiếp trực tuyến.

除了传统服装之外,村民也开始生产万圣节、圣诞节等外国节日服装。借助平台上的各种自动在线翻译工具,与外国客户交流现在也变得更容易了。

Năm 2015, trong một cuộc bầu cử, Nhậm Khánh Sinh được chọn làm bí thư mới của làng.

2015年,在一次选举中,任庆生被选为村支书。

Hiện làng Đinh Lau có 326 hộ gia đình nhưng có tới hơn 300 chiếc ô tô. Các con đường chính trong làng đã được mở rộng từ 4 mét đến 9 mét. Những vấn đề giáo dục, y tế, giao thông cũng dần được cải thiện. Nhiều khách sạn mọc lên bên cạnh công viên xanh tươi.

现在丁楼村有326户家庭,但是却有着逾300辆汽车。村主干道均拓宽到4至9米。教育问题、医疗问题也渐渐得到改善。在美丽的村公园旁,游人如织。

Trong năm 2017, hơn 92% dan làng đã tham gia vào ngành công nghiệp thương mại điện tử. Doanh thu hàng năm của làng đạt khoảng 400 triệu nhan dan tệ (1.300 tỷ đồng). Trang phục biểu diễn và trang phục múa được sản xuất ở đay chiếm 70% thị phần trên trang thương mại điện tử của Alibaba. Ảnh hưởng của nó thậm chí lan sang cả Malaysia, Singapore, Mỹ và các thị trường quốc tế khác.

2017年问,超过92%的村民参与到了电子商务行业当中。村年收入超4亿人民币(折越南盾13000亿)。这里生产的表演服装和舞蹈服装占阿里巴巴本类目产品的70%份额。它的影响甚至涉及马来西亚、新加坡、美国等国际市场。

Khánh Sinh tin rằng lợi nhuận từ các sản phẩm cũ sẽ giảm dần, nhưng nhu cầu về sản phẩm mới sẽ xuất hiện. Ông đang hướng tới việc kinh doanh các sản phẩm kiểu mới như trang phục cho vật nuôi, quần áo bóng đá...

庆生相信产品的利润会逐渐减少,但是对新产品的新需求将会出现。他正在转向各种新产品的销售(比如宠物服装、足球服等……)。

"Trong thời đại Internet, chúng ta phải làm cho sản phẩm của mình tốt hơn, với các chứng nhận về chất lượng, quyền sở hữu trí tuệ, quyền thiết kế, nếu không tất cả sẽ bị đào thải", ông chia sẻ.

“在互联网时代,我们必须要把自己的产品做得更好,质量、知识产权和设计权得到认可,否则一切将会被淘汰。”庆生说道。

评论部分:

Đại phú do thiên, tiểu phú do cần

大富由善,小富由勤!

Việt Nam được cái làng nào như này không nhỉ?

越南有哪个村子能做到这样子的吗?

上一篇新闻

复刻“中国模式”,李嘉诚重视的越南将成为出海“增长加油站”?

下一篇新闻

越南白富美日常:豪车、豪宅、名包!奢华程度不输中国富二代

评论

订阅每日新闻

订阅每日新闻以免错过最新最热门的新加坡新闻。