X

名家名伶-廖侠怀 (汉语、越南语)

翻译制作:国家艺术基金“面向东盟国家粤剧多语种传播平台建设”项目组

中文

廖侠怀(1903—1952)粤剧廖派艺术创始人。祖籍广东新会,随父迁居南海西樵。12 岁时到广州当鞋店学徒、报童。期间上过夜校,闲来爱看书报,又爱粤剧,后到新加坡工厂当工人。业余参加当地的工人剧社演戏活动。20 岁时,粤剧名小武靓元亨到新加坡演出,发现廖有艺术天分,即收他为徒,改艺名“新蛇仔”,从此他踏上专业演戏之路。20 世纪20年代后期,廖侠怀回广州先后在梨园乐、大罗天、新景象、钧天乐、日月星等戏班演出。

廖侠怀与人合作编演过一批针砭时弊的粤剧。如讽刺贪官迫害无辜百姓的《罪》、《罪上加罪》,后被当局禁演;抗日战争初期,他编演《甘地会西施》,借跨越时空的人物之口直斥汉奸之非;抗战胜利后,他编演抨击贪官污吏的《贼仔戏状元》,演《六国大封相》时穿着粘满金元券的戏服出场,讽刺当时货币大贬值,被当局罚款。廖侠怀与乐师合作,经多年实践,创出善用鼻音行腔使调的独特的“廖腔”,尤以唱中板”、“滚花木鱼”、“板眼”等曲调最为出色。他发展了丑角行当表演,口上、脸上的表演功夫老到,演男、女、老、少、跛、盲、哑、矮,无所不能,30年代粤剧“四大名丑” 之首,人称“千面笑匠”。他特别擅演旧社会的下层人物,首本戏有《本地状元》、《花王之女》、《火烧阿房宫》等,演《甘地会西施》中的甘地、《西厢记》中的红娘、《穆桂英》中的穆瓜、《冰山火线》中的娃娃大飘、《双料龟公》中的跛仔等,皆脍炙人口。他饮誉省港达20 年,形成独树一帜的“廖派”艺术。因一生潜心艺术,洁身自好,德、艺均为同行所敬重,时人称之为“伶圣”。

越南语

Liêu Hiệp Hoài(1903-1952) người sáng lậpnghệ thuật “Liêu phái” của Việt kịch. Nguyên quán tại Tân Hội (QuảngĐông), sau này theo cha di cư đến thị xã Tây Tiều (Nam Hải). Vào năm 12 tuổi,ông đến Quảng Châu học việc tại tiệm giày, làm nhân viên chuyển phát báo.Tronng khoảng thời gian đó, ông từng học các khóa học buổi tối, thích đọc sáchbáo khi rảnh rỗi, cũng yêu thích xem Việt kịch, sau này ông làm việc cho mộtcông xưởng tại Singapore. Ngoài giờ làm việc, ông thường tham gia các hoạt độngtrong Câu lạc bộ kịch tuồng của công nhân địa phương. Vào năm 20 tuổi, khi TịnhNguyên Hưởng - Tiểu võ danh tiếng Việt kịch đến Singapore trình diễn, ông ấytình cờ phát hiện năng khiếu nghệ thuật của Liêu Hiệp Hoài, nên nhận về làm họctrò, đổi nghệ danh là “Cậu Xà Mới”. Từ đó, ông bước lên trên con đường diễn kịchchuyên nghiệp. Vào giai đoạn cuối thập niên 20 của thế kỷ 20, Liêu Hiệp Hoài trởvề Quảng Châu lần lượt diễn xuất tại các đoàn kịch như: Lê Viên Lạc, Đại LaThiên, Tân Cảnh Tượng, Quân Thiên Lạc, Nhật Nguyệt Tinh, v.v…

Liêu Hiệp Hoài từng hợp tác với ngườikhác về biên soạn và xuất diễn một loạt Việt kịch có nội dung chỉ trích nhữnghiện tượng xấu trong xã hội bấy giờ. Như kịch “Tội”, “Tội Càng Thêm Tội”,châm biếm những quan chức tham lam ép hại bá tính vô tội, sau đó bị nhà chứctrách cấm diễn. Vào giai đoạn đầu của chiến tranh kháng Nhật, ông từng biên soạnvà xuất diễn “Cam Địa Hội Tây Thi”, qua lời thoại của nhân vật xuyên thờikhông để lên án tội lỗi của kẻ bán nước. Sau khi kháng chiến thắng lợi, “TênCướp Trêu Trạng Nguyên” là tác phẩm ông sáng tác và diễn chính nhằm đả kíchnhững tên quan tham nhũng. Khi diễn “Lục Quốc Đại Phong Tướng”, ông mặcmột bộ trang phục dính đầy tiền giấy Gold Yuan, nhằm châm biến sự mất giá củatiền tệ lúc bấy giờ, sau đó ông bị các nhà chức trách phạt tiền. Liêu Hiệp Hoàihợp tác cùng nhạc sư, trải qua nhiều năm thực hành, ông sáng lập ra “giọngLiêu” độc đáo, dùng giọng mũi để phát âm tạo điệu, đặc biệt là các ca khúc như“Trung Bản”. “Cổn Hoa Mộc Ngư”, “Bảng Nhãn” được thể hiện vô cùng xuất sắc. Ôngphát triển vai “Sửu”, kỹ năng biểu diễn bằng miệng và trên mặt đều rất điêu luyện,thành công ở tất cả các vai diễn nam, nữ, già, bé, què, câm, lùn v.v… Ông đứngđầu trong “Bốn Sửu nổi tiếng” của Việt kịch vào thập niên 30, còn có biệt danhlà “Danh hài muôn mặt”. Ông cực kỳ sở trường diễn những nhân vật dưới đáy xã hộicũ, các vở kịch tiêu biểu gồm “Trạng Nguyên Bản Địa”, “Con Gái Của HoaVương”, “Lửa Đốt Cung A Phòng” v.v… và vai diễn Cam Địa trong “Cam Địa HộiTây Thi”, Hồng Nương trong “Tây Sương Ký”, Mục Qua trong “Mục QuếAnh”, Đại Phiêu trong “Băng Sơn Hỏa Tuyến”, Thằng Què trong “SongLiệu Quy Công” v.v… đều được người đời tán dương ca tụng. Ông lừng lẫy tạiQuảng Châu, Hồng Kông đến 20 năm, hình thành nghệ thuật “Liêu phái” với trườngphái độc lập riêng biệt. Cả đời ông chăm chú vào nghệ thuật, liêm chính trong sạch,tài đức đều được người trong nghề kính trọng, người đời tôn ông là “Thánh diễn”.