翻译制作:国家艺术基金“面向东盟国家粤剧多语种传播平台建设”项目组
中文:
白驹荣(1892—1974)粤剧白派艺术创始人。原名陈荣,字少波,广东顺德人。其父陈厚英是粤剧演员。白驹荣九岁丧父,因生活无依由大母亲韦氏抚养长,供读私塾四年。十四岁家贫辍学,十九岁之前在家乡当学徒和店员。
1912年,二十岁的白驹荣到“民寿年”班任第二小生,师事著名男花旦扎脚文,两人合演《仕林祭塔》《闺留学广》等戏,广获好评,不久被提为正印小生。1913年下半年,白驹荣进入宝昌公司属下的四大名班之一的“国丰年”班任第二小生,演出《柴桑吊孝》时唱自己设计的新腔,演出《狄青三取珍珠旗》改动唱词,特别是演出《金生挑盒》时,创造了用广州方言唱“平喉”(真嗓),大受观众欢迎,白驹荣由此而成名。此后又转到“华天乐”班任正印小生,往来演出于广州、香港各大戏院。从1917年到1925年,是白驹荣粤剧艺术发展的黄金时期。他演出连台本戏《再生缘》时饰演皇帝一角,因在表演上精雕细刻,唱腔新颖丰富,令观众耳目一新,在澳门和香港引起轰动。因为表演技艺精进和艺术造诣高超,被广大观众和戏班同行美誉为“粤剧小生王”。
1926年到1937年期间,白驹荣两度出国演出,先是1926年应美国三藩市大中华戏院之聘,到该市合作演出《泣荆花》《客途秋恨》等剧,大受华商观众欢迎。后来又于1936年到越南的海防、西贡和新加坡马来亚以及菲律宾等国家和地区演出,粤剧“小生王”的美誉蜚声海外。这十年之间,白驹荣因不甘受制于宝昌公司的老板,一度暂停舞台演出,专事灌制唱片的工作,主要的片有《金生挑盒》《再生缘》《泣荆花》等。1937年的白驹荣开始罹患眼疾,影响了他的舞台演出活动。1937年至1947年,是白驹荣舞台生涯的低落时期。1938年日军飞机轰炸广州,他与薛觉先同往香港参加“觉先声”剧团,各自发挥所长,合演《十三妹》《女儿香》《苏小妹三难新郎》等剧,仍然受到观众欢迎。日本侵略军占领香港后,为了维持同行艺人的生活,他冒险组班演出《双枪陆文龙》《落霞孤鹜》等戏。
1951 年,白驹荣参加广州市曲艺大队,担任队长,为抗美援朝捐献飞机大炮义演, 1955 年曲艺大队演出粤剧《重冤得雪太阳红》,他饰瞎子爷爷,大受观众欢迎。1953 年初,广州市粤剧工作团成立,担任团长的白驹荣仍坚持参加演出《白蛇传》《宝莲灯》等剧,改演老生、丑生。演出前,工作人员在舞台地毯下放上几条长竹片,他凭触觉辨别舞台前后及出入口位置,凭听觉与合演者交流。白驹荣于1955 年加入中国共产党,是粤剧界第一个艺人党员。1956 年,他赴京参加全国先进生产(工作)者代表大会,在中南海怀仁堂演出短剧《二堂放子》,与其他演员一起受到周恩来总理的接见。1958 年,他调任广东粤剧院艺术总指导,次年任广东粤剧学校校长,培育了大批粤剧接班人。白驹荣曾任广东省人民代表大会代表、中国戏剧家协会广州分会主席。1974年2月13日,白驹荣因病医治无效,在广州市第一人民医院逝世,终年八十三岁。他在粤剧界较早将观众难以听懂的舞台官话改唱白话(即广州方言)。他的念白,有声有味,富有音乐感,演唱吐字玲珑,叮板扎实,感情细腻,运腔简朴流畅,跌宕有致,令人感到韵味无穷。他经过反复实践,发展了金山炳的"平喉"(即小生演唱由假嗓改用真嗓),成为粤剧的一种主要唱法,对发展粤剧唱腔艺术做出了贡献。
越南语
BạchCâu Vinh (1892-1974) là người sáng lậpnghệ thuật “Bạch phái” của Việt kịch. Tên thật của ônglà Trần Vinh, biệt hiệu Thiếu Ba, người Thuận Đức (Quảng Đông). Cha ông Trần HậuAnh là diễn viên Việt kịch. Bạch Câu Vinh mất cha lúc 9 tuổi, vì không nơinương tựa nên được “mẹ cả” họ Vi cưu mang nuôi lớn, cho ông học tại Tư thục 4năm. Năm 14 tuổi vì nhà nghèo nên thôi học, trước 19 tuổi đi học việc và làmnhân viên cửa hàng tại quê nhà.
Năm 1912, chàng thanh niên Bạch Câu Vinh 20 tuổi đếnĐoàn kịch “Dân Thọ Niên” đảm nhiệm Tiểu sinh thứ hai, nhận Hoa đán nam nổi tiếngTrát Cước Văn làm thầy. Hai người cùng diễn các vở kịch như “Sĩ Lâm TếTháp”, “Khuê Lưu Học Quảng”, v.v... được số đông khán giả đánh giá cao,không lâu sau đó ông được đề bạt làm Tiểu sinh chính. Nửa năm cuối 1913, BạchCâu Vinh đảm nhiệm chức Tiểu sinh thứ hai tại đoàn “Quốc Phong Niên” - mộttrong bốn đoàn kịch nổi tiếng của Công ty Bảo Xương. Ông hát giọng mới tự thiếtkế riêng khi diễn vở “Sài Tang Điếu Hiếu”, tự sửa lời hát trong vở “ĐịchThanh Tam Lấy Cờ Trân Châu”. Đặc biệt trong vở “Kim Sinh Khiêu Hạp”,ông đã sáng tạo dùng tiếng Quảng Đông hát “giọng Bình” (giọng thật) và nhận đượcsự yêu mến nhiệt tình của công chúng, Bạch Câu Vinh nổi tiếng từ đó. Sau đó ônglại chuyển đến Đoàn kịch “Hoa Thiên Lạc” đảm nhiệm Tiểu sinh chính, vãng lai giữacác nhà hát lớn tại Quảng Châu, Hồng Kông. Từ năm 1917 đến năm 1925, đây làquãng thời gian bội thu trên con đường phát triển nghệ thuật Việt kịch của BạchCâu Vinh. Với vai diễn Hoàng đế trong kịch nhiều tập “Tái Sinh Duyên”, sựtinh vi trong biểu diễn, sự phong phú mới mẻ trong giọng hát khiến khán giả cảmthấy độc đáo, gây tiếng vang lớn tại Macao và Hồng Kông. Tài nghệ biểu diễntinh tế tiến bộ và trình độ nghệ thuật cao siêu khiến ông nhận được tôn xưng“Vua Tiểu sinh Việt kịch” từ công chúng và đồng nghiệp.
Trong khoảng thời gian từ năm 1926 đến năm 1937, BạchCâu Vinh từng ra nước ngoài diễn xuất hai lần. Lần đầu vào năm 1926, ông nhậnđược lời mời từ Nhà hát Đại Trung Hoa của thành phố San Francisco (Mỹ), đến đóhợp tác diễn các kịch “Khấp Kinh Hoa”, “Khách Đồ Thu Hận” v.v... và nhậnđược sự hoan nghênh nhiệt liệt từ giới thương nhân người Hoa. Sau đó vào năm1936, ông đến diễn xuất tại các khu vực như Hải Phòng, Sài Gòn (Việt Nam),Singapore, Malaysia và Philippines, danh tiếng “Vua Tiểu sinh” Việt kịch lừng lẫythêm tại nước ngoài. Trong mười năm này, Bạch Câu Vinh không bằng lòng với sựràng buộc của ông chủ Công ty Bảo Xương, từng có một thời gian ngưng diễn,chuyên tâm cho công việc chế tác đĩa hát, chủ yếu là về “Kim Sinh Khiêu Hạp”,“Tái Sinh Duyên”, “Khấp Kinh Hoa”, v.v... Năm 1937, Bạch Câu Vinh bắt đầu mắcbệnh về mắt, ảnh hưởng đến các hoạt động diễn xuất sân khấu của ông. Khoảng thờigian từ năm 1937 đến năm 1947 là giai đoạn tụt dốc trong sự nghiệp sân khấu củaBạch Câu Vinh. Năm 1938, máy bay quân Nhật bỏ bom tàn phá Quảng Châu, ông cùngTiết Giác Tiên đến Hồng Kông tham gia Đoàn kịch “Giác Tiên Thanh”, họ tự pháthuy sở trường của mình, diễn chung các kịch “Thập Tam Muội”, “Hương Nữ Nhi”,“Tô Tiểu Muội Ba Lần Làm Khó Tân Lang”, v.v... vẫn rất được lòng công chúng.Sau khi quân xâm lược Nhật Bản đánh chiếm Hồng Kông, để duy trì cuộc sống củacác nghệ sĩ trong nghề, ông mạo hiểm thành lập một đoàn kịch diễn các kịch như “SongThương Lục Văn Long”, “Lạc Hà Cô Vụ”, v.v...
Năm 1951,Bạch Câu Vinh tham gia Đội nghệ thuật kịch tuồng của thành phố Quảng Châu, đảmnhiệm chức Đội trưởng, diễn từ thiện để quyên góp máy bay pháo bác cho phongtrào “chống Mỹ ủng hộ Triều Tiên” . Vào năm 1955, Đội nghệ thuật kịch tuồng diễnViệt kịch “Trọng Oan Đắc Tuyết Thái Dương Hồng”, ông diễn ông cụ mù, rấtđược khán giả yêu thích. Đầu năm 1953, Đoàn công tác Việt kịch thành phố QuảngChâu được thành lập, Bạch Câu Vinh đảm nhiệm chức Đoàn trưởng vẫn kiên trì thamgia diễn các kịch “Bạch Xà Truyền”, “Bảo Liên Đăng”, v.v... và thay đổidiễn Lão sinh, Sửu sinh. Trước khi diễn xuất, nhân viên hậu đài đã đặt một vàinẹp tre dưới tấm thảm sân khấu, ông đã dùng xúc giác phân biệt được vị trí trướcsau và lối ra vào của khán đài, dùng thính giác giao lưu cùng bạn diễn. BạchCâu Vinh gia nhập Đảng Cộng hòa Trung Quốc vào năm 1955, là đảng viên đầu tiêntrong giới Việt kịch. Năm 1956, ông đến Bắc Kinh tham gia Đại hội Đại biểu ngườisản xuất (công tác) tiên tiến Toàn quốc, diễn kịch ngắn “Nhị Đường Phóng Tử”tại Nam Hoài Đường của Trung Nam Hải, cùng các nghệ sĩ khác được Tổng thống ChuÂn Lai đón tiếp. Năm 1958, ông điều chức làm Tổng hướng đạo nghệ thuật cho Nhàhát Việt kịch Quảng Đông, năm tiếp theo bổ nhiệm làm Hiệu trưởng Trường Việt KịchQuảng Đông, đào tạo một tốp người kế thừa Việt kịch. Bạch Câu Vinh từng nhậm chứcĐại biểu trong Đại hội Đại biểu Nhân dân tỉnh Quảng Đông, Chủ tịch chi nhánh QuảngChâu của Hiệp hội Nghệ sĩ Trung Quốc. Ngày 13 tháng 2 năm 1974, Bạch Câu Vinhvì mắc bệnh nặng không thể cứu chữa, qua đời tại Bệnh viện Nhân dân Thứ Nhất củaQuảng Châu, hưởng thọ 83 tuổi. Trong giới Việt kịch, ông là người chuyển thể tiếngQuan Thoại khó hiểu thành tiếng Quảng (tức giọng địa phương Quảng Châu) khá sớm.Khi ông đọc lời thoại, âm tiết rất độc đáo, tràn đầy tính nhạc, lúc hát nhả chữtròn trịa, nhịp phách vững chắc, tình cảm mềm mại, sử dụng tông giọng chân thựctrôi chảy, lên xuống có trình, gây dư âm cho người nghe. Sau khi thực hành nhiềulần, ông phát triền “giọng Bình” của Kim Sơn Bỉnh (Tức là chuyển từ giọng giảthành giọng thật khi diễn Tiểu sinh), trở thành một cách hát chủ yếu trong Việtkịch, góp phần vào sự phát triển nghệ thuật giọng hát Việt kịch.